Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 11 2019 lúc 17:27

Khi tịnh tiến đồ thị \(y=f\left(x\right)\) sang trái m đơn vị ta được đồ thị hàm \(y=f\left(x+m\right)\)

Cụ thể trong bài này được đồ thị hàm \(y=2\left(x+2\right)^2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 3 2017 lúc 15:16

Đáp án B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 8 2017 lúc 16:15

Đáp án B.

Bình luận (0)
Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2021 lúc 23:24

Hàm \(y=f\left(x\right)\) có đồ thị (C):

\(\Rightarrow\) Khi tịnh tiến lên a đơn vị ta sẽ được đồ thị hàm \(y=f\left(x\right)+a\)

Khi tịnh tiến xuống dưới a đơn vị ta được đồ thị hàm \(y=f\left(x\right)-a\)

- Khi tịnh tiến sang phải a đơn vị ta sẽ được đồ thị hàm \(y=f\left(x-a\right)\)

- Khi tịnh tiến sang trái a đơn vị sẽ được đồ thị hàm \(y=f\left(x+a\right)\)

Do đó:

Khi tịnh tiến (P) lên 4 đơn vị ta được đồ thị hàm \(y=4x^2+4\)

Khi tịnh tiến (P) sang phải 2 đơn vị ta được đồ thị hàm: \(y=4\left(x-2\right)^2=4x^2-16x+16\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 9 2019 lúc 17:51

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 5 2019 lúc 4:25

Đáp án B

Bình luận (0)
Han Nguyen
Xem chi tiết
Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 10 2020 lúc 22:35

Theo quy tắc dịch đồ thị ta sẽ được hàm \(y=-\left(x+2\right)^2+2-\frac{1}{2}\)

Bạn tự rút gọn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa